Những câu hỏi liên quan
Dương Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Lan
Xem chi tiết
Tử La Lan
Xem chi tiết
Trần Anh
Xem chi tiết
hoàng anh minh
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
9 tháng 7 2020 lúc 15:20

a) A = \(\left(\frac{x}{x^2-4}+\frac{2}{2-x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)

A = \(\left[\frac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{2\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{x-2}{x+2}\right]:\left[\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{x+2}+\frac{10-x^2}{x+2}\right]\)

A = \(\left[\frac{x-2x-4+x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right]:\left[\frac{x^2-4+10-x^2}{x+2}\right]\)

A = \(-\frac{6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\frac{6}{x+2}\)

A = \(-\frac{6\left(x+2\right)}{6\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

A = \(-\frac{6}{6\left(x-2\right)}\)

A = \(-\frac{1}{x-2}\)

b) |x| = \(\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

+) với x = 1/2, ta có: 

A = \(-\frac{1}{\frac{1}{2}-2}=\frac{2}{3}\)

+) với x = -1/2, ta có:

A = \(-\frac{1}{\left(-\frac{1}{2}\right)-2}=\frac{2}{5}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tử La Lan
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
28 tháng 11 2018 lúc 19:44

ĐKXĐ : \(x\ne\pm3\)

a) \(A=\left(\frac{2x}{x-3}-\frac{x+1}{x+3}+\frac{x^2+1}{9-x^2}\right):\left(1-\frac{x-1}{x+3}\right)\)

\(A=\left(\frac{-2x\left(3+x\right)}{\left(3-x\right)\left(3+x\right)}-\frac{\left(x+1\right)\left(3-x\right)}{\left(x+3\right)\left(3-x\right)}+\frac{x^2+1}{\left(3-x\right)\left(3+x\right)}\right):\left(\frac{x+3}{x+3}-\frac{x-1}{x+3}\right)\)

\(A=\left(\frac{-2x^2-6x+x^2-2x-3+x^2+1}{\left(3-x\right)\left(3+x\right)}\right):\left(\frac{x+3-x+1}{x+3}\right)\)

\(A=\left(\frac{-8x-2}{\left(3-x\right)\left(3+x\right)}\right):\left(\frac{4}{x+3}\right)\)

\(A=\frac{-2\left(4x+1\right)\left(x+3\right)}{\left(3-x\right)\left(3+x\right)4}\)

\(A=\frac{-\left(4x+1\right)}{2\left(3-x\right)}\)

\(A=\frac{4x+1}{2\left(x-3\right)}\)

b) \(\left|x-5\right|=2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=2\\x-5=-2\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=3\end{cases}}}\)

Mà ĐKXĐ x khác 3 => ta xét x = 7

\(A=\frac{4\cdot7+1}{2\cdot\left(7-3\right)}=\frac{29}{8}\)

c) Để A nguyên thì 4x + 1 ⋮ 2x - 3

<=> 4x - 6 + 7 ⋮ 2x - 3

<=> 2 ( 2x - 3 ) + 7 ⋮ 2x - 3

Mà 2 ( 2x - 3 ) ⋮ ( 2x - 3 ) => 7 ⋮ 2x - 3

=> 2x - 3 thuộc Ư(7) = { 1; -1; 7; -7 }

=> x thuộc { 2; 1; 5; -2 }

Vậy .....

Bình luận (0)
do phuong nam
28 tháng 11 2018 lúc 20:21

a)   ĐKXĐ: \(x\ne\pm3\)

   \(A=\frac{2x\left(x+3\right)-\left(x+1\right)\left(x-3\right)-\left(x^2+1\right)}{x^2-9} : \frac{x+3-\left(x-1\right)}{x+3}\)

 \(A=\frac{2x^2-6x-x^2+2x+3-x^2-1}{x^2-9} : \frac{4}{x+3}\)

\(A=\frac{-4x+2}{x^2+9} : \frac{4}{x+3}\)

\(A=\frac{2\left(1-2x\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\cdot\frac{x+3}{4}=\frac{1-2x}{2x-6}\)

b)

  Có 2 trường hợp:

T.Hợp 1:

               \(x-5=2\Leftrightarrow x=7\)(thỏa mã ĐKXĐ)

thay vào A ta được: A=\(-\frac{13}{8}\)

T.Hợp 2:

          \(x-5=-2\Leftrightarrow x=3\)(Không thỏa mãn ĐKXĐ)

Vậy không tồn tại giá trị của A tại x=3

Vậy với x=7 thì A=-13/8

c)

      \(\frac{1-2x}{2x-6}=\frac{1-\left(2x-6\right)-6}{2x-6}=-1-\frac{5}{2x-6}\)

Do -1 nguyên, để A nguyên thì \(-\frac{5}{2x-6}\inℤ\)

Để \(-\frac{5}{2x-6}\inℤ\)thì \(2x-6\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Do 2x-6 chẵn, để x nguyên thì 2x-6 là 1 số chẵn .

Vậy không có giá trị nguyên nào của x để A nguyên

  

Bình luận (0)
Trần Thanh Phương
19 tháng 12 2019 lúc 21:53

Câu 1:

\(P=\sqrt{a\left(a+b+c\right)+bc}+\sqrt{b\left(a+b+c\right)+ac}+\sqrt{c\left(a+b+c\right)+ab}\)

\(P=\sqrt{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}+\sqrt{\left(b+a\right)\left(b+c\right)}+\sqrt{\left(c+a\right)\left(c+b\right)}\)

Áp dụng BĐT \(\sqrt{xy}\le\frac{x+y}{2}\)

\(P\le\frac{a+b+a+c}{2}+\frac{b+a+b+c}{2}+\frac{c+a+c+b}{2}\)

\(=\frac{2a+b+c}{2}+\frac{2b+a+c}{2}+\frac{2c+a+b}{2}\)

\(=\frac{\left(2a+a+a\right)+\left(2b+b+b\right)+\left(2c+c+c\right)}{2}\)

\(=\frac{4\cdot\left(a+b+c\right)}{2}=\frac{4\cdot2}{2}=4\)

Vậy \(maxP=4\Leftrightarrow a=b=c=\frac{2}{3}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Tâm Hoàng
8 tháng 3 2019 lúc 19:49

Cho đường tròn (o)  Và điểm A khánh  nằm ngoài đường tròn từ A vê 2 tiếp tuyến AB, AC với đường tròn . D nằm giữa A và E tia phân giác của góc DBE cắt DE ở I 

a)  chứng minh rằng AB2 =AD * AE

b) Chứng minh rằng BD/BE=CD/CE

Bình luận (0)
Trà My Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Vương Chí Bình
30 tháng 5 2017 lúc 14:51

ko biết

Bình luận (0)
hien nguyen
30 tháng 5 2017 lúc 17:13
a/  [x/x^2-4 -2(x+2)/x^2-4 +x-2/x^2-4]:[x^2-4/x+2 +10-x^2/x+2] =(x-2x-4+x-2/x^2-4):(x^2-4+10-x^2/x+2) = - 6/x^2-4 nhân với x+2/x^2-4+10-x^2= - 6/(x+2)(x-2) nhân với x+2/6= - 1/x-2.

c/đễ A<0  <=>  -1/X-2 <0  <=> x-2<0  <=>x<2 

Bình luận (0)
Nguyễn Tấn Phát
30 tháng 6 2019 lúc 16:35

a)  \(A=\left(\frac{x}{x^2-4}+\frac{2}{2-x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)

\(ĐKXĐ:x\ne\pm2\)

\(A=\left(\frac{x}{x^2-4}-\frac{2}{x-2}+\frac{1}{x+2}\right):\left(\frac{x^2-4}{x+2}+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)

\(A=\left(\frac{x}{x^2-4}-\frac{2\left(x+2\right)}{x^2-4}+\frac{x-2}{x^2-4}\right):\frac{6}{x+2}\)

\(A=\frac{x-2\left(x+2\right)+x-2}{x^2-4}:\frac{6}{x+2}\)

\(A=\frac{-6}{x^2-4}:\frac{6}{x+2}\)

\(A=\frac{-6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\times\frac{x+2}{6}\)

\(A=\frac{-1}{x-2}\)

b) Ta có \(\left|x\right|=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x=\pm\frac{1}{2}\)

TH1: Nếu \(x=\frac{1}{2}\)thì:

\(A=\frac{-1}{\frac{1}{2}-2}=\frac{-1}{\frac{-3}{2}}=-1\times\frac{2}{-3}=\frac{2}{3}\)

TH2: nếu \(x=\frac{-1}{2}\)thì:

\(A=\frac{-1}{\frac{-1}{2}-2}=\frac{-1}{\frac{-5}{2}}=-1\times\frac{2}{-5}=\frac{2}{5}\)

Vậy tại \(\left|x\right|=\frac{1}{2}\)thì \(A=\left\{\frac{2}{3};\frac{2}{5}\right\}\)

c) Để \(A< 0\)thì \(\frac{-1}{x-2}< 0\)

\(\Leftrightarrow x-2>0\)

\(\Leftrightarrow x>2\)

Vậy để \(A< 0\)thì \(x>2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hà
Xem chi tiết